Ngày nay bản đồ truyền thống xuất hiện trong mọi lĩnh vực ngành nghề. Điều đó đã phần nào chứng minh rõ ràng về vai trò và giá trị bản đồ mang lại. Thay vì cầm những cuốn sách dài khó hiểu, tại sao chúng ta không sử dụng những tấm bản đồ miền Nam để biết thêm về mảnh đất giàu truyền thống – miền Nam nước ta? Bằng hình ảnh và chú thích rõ ràng việc tra cứu thông tin sẽ rút ngắn thời gian, đồng thời giúp bạn hình thành lối tư duy logic rất hiệu quả.
>> Xem thêm các loại bản đồ vùng miền Việt Nam tại đây:
Nhắc đến dải đất hình chữ S, không thể nào không nhắc đến mảnh đất miền Nam ruột thịt đã oằn mình hứng chịu bom đan và ghi dấu nhiều chiến công hiển hách. Chính vì vậy tìm hiểu về miền Nam là mong muốn không của riêng ai. Chỉ với những tấm bản đồ niềm Nam bạn sẽ dễ dàng hình dung về một vùng miền của Tổ Quốc, đương nhiên đó là sự thật.
Theo như bản đồ các tỉnh phía Nam, miền Nam là khúc cuối của Việt Nam – vị trí phía Nam. Phía Bắc miền Nam giáp với miền Trung, rõ ràng hơn là duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, phía Tây giáp với Campuchia, phía Đông và phía Nam giáp biển Đông, phía Tây Nam giáp với vịnh Thái Lan.
Miền Nam được chia thành hai tiểu vùng là miền Đông và miền Tây hay còn được gọi là Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Để biết về đơn vị hành chính của hai vùng miền, bản đồ hành chính miền Nam là tư liệu nhiều người tìm đến, đây cũng là một trong dạng bản đồ miền Nam. Thiết kế màu sắc bắt mắt, đầy đủ thông tin về đơn vị hành chính và số dân, diện tích của từng tỉnh thành, bản đồ miền Nam sẽ giúp bạn hiểu rõ nhất về các tỉnh thành phía Nam. Theo đó, niềm Nam có các tỉnh thành sau: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh, đây là các tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ; Còn lại 12 tỉnh là Đồng Tháp, Long An, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, Kiên Giang, Cà Mau và Bạc Liêu thuộc đồng bằng sông Cửu Long.
Địa hình miền Nam khá đa dạng bao gồm đồi núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng đất trũng. Đồi núi nằm tại nhiều các tỉnh phía Bắc khu vực miền Nam, trong khi đồng bằng thuộc về các tỉnh miền Tây. Tuy nhiên, địa hình đồng bằng vẫn chiếm diện tích lớn nhất toàn miền. Địa hình miền Nam thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây Bắc xuống Tây Nam.
Từ việc xác định vị trí miền Nam qua bản đồ miền Nam Việt Nam, khí hậu các tỉnh miền Nam mang đậm chất nhiệt đới gió mùa, song nằm gần xích đạo vì thế mà quanh năm ấm áp. Từ đó, miền Nam phân thành hai mùa là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 11, từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau là mùa khô. Mùa mưa xuất hiện các trận mưa lớn, mực nước tại các con sông dâng cao, trong khi mùa khô thì trời khan hiếm mưa, mực nước các con sông xuống thấp. Do vật, toàn vùng phải đối diện với nguy cơ cháy rừng cao mỗi khi mùa khô đến.
>> Tìm hiểu thêm các mẫu bản đồ Việt Nam tại đây: https://bandovietnamkholon.com/mua-ban-do-viet-nam-tai-tphcm/
Qua North Vietnam map bạn sẽ dễ dàng nắm được đặc điểm sông ngòi tại các tỉnh phía Nam. Thấy rằng, miền Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc. Nhất là khu vực miền Tây là nơi tập trung nhiều sông ngòi, kênh rạch tạo thành một mạng lưới. Các con sông lớn bao gồm, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Tiền, sông Hậu,…
Sông đóng vai trò rất quan trọng đối với nhiều hoạt động ngành nghề. Trước tiên đối với nông nghiệp sông là nguồn cung cấp phù sa và thau rửa ruộng đồng mỗi khi mùa mưa đến. Đồng thời, hệ thống sông ngòi dày đặc đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho các tỉnh thành miền Nam phát triển giao thông đường thủy.
Trên hệ thống sông toàn miền xây dựng nhiều cảng có quy mô lớn. Bạn có thể dễ dàng xác định vị trí của các cảng qua bản đồ sông ngòi miền Nam. Trong tất cả các cảng, cảng Đồng Nai là cảng có quy mô lớn nhất, hàng năm phục vụ hàng triệu tấn hàng hóa.
>> Tham khảo bản đồ thế giới, bản đồ Châu Âu, bản đồ vùng miền, bản đồ quy hoạch tại đây: https://bandovietnamkholon.com/
Nhìn chung hệ thống giao thông đường bộ miền Nam rất phát triển, hạ tầng hiện đại và được trú trọng xây dựng, cải tạo. Theo bản đồ giao thông miền Nam, tại khu vực tập trung nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch của cả nước. Đồng thời các tuyến đường huyết mạch đều đi qua hết các tỉnh thành trong khu vực. Điển hình là quốc lộ 1A, quốc lộ 27, đường Hồ Chí Minh,…
Đi cùng hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt tại miền Nam cũng trở thành con đường vận chuyển hàng hóa chính. Các tuyến đường sắt lớn, tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh lân cận.
Miền Nam tập trung nhiều sân bay lớn bao gồm: sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, sân bay Long Thành, sân bay quân sự tại thành phố Biên Hòa, sân bay Phú Quốc. Sân bay phục vụ hàng chục chuyến bay mỗi ngày và nhiều hãng hàng không danh tiếng cũng đã đặt đường bay.
Về giao thông đường thủy, miền Nam là tỉnh thành phát triển giao thông đường thủy nhất nước ta. Không những là khu vực có hệ thống cảng biển quốc tế, tại các con sông lớn còn có nhiều cảng nước ngọt quy mô lớn.
Trên đây là một số thông tin về miền Nam nước ta mà bạn có thể tìm thấy trên những tấm bản đồ miền Nam, tuy nhiên đây chỉ là một phần rất nhỏ mà bạn tìm thấy qua bản đồ. Thế nên bạn đừng bỏ qua việc sở hữu những tấm bản đồ và tự mình khám phá vềmảnh đất giàu truyền thống lịch sử này.
Nguồn bài viết: https://bandovietnamkholon.com/tong-quan-ban-do-mien-nam-ve-dia-ly/